Trường thủ công METI

Bangladesh là một vùng đất phù sa màu mỡ nằm ở Vịnh Bengal và là nơi có mật độ dân số cao nhất thế giới. Trung bình gần 1000 người/km2 và có đến hơn 80% dân số sống ở khu vực nông thôn. Phần lớn vật liệu xây dựng truyền thống xây dựng ở địa phương là đất và tre, tuy nhiên, kỹ thuật xây dựng này dễ bị lỗi và nhiều công trình thiếu nền móng và các lớp chống ẩm. Những tòa nhà như vậy đòi hỏi phải bảo trì thường xuyên, thường dễ bị hư hại và thời gian trung bình chỉ kéo dài 10 năm.

Continue reading “Trường thủ công METI”

ĐIỂM HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2019-2020

Sinh viên đối chiếu điểm của mình, nếu có sai sót mang bài + mô hình (nếu có) lên phòng 509 để kiểm tra lại.

ĐỒ ÁN 1

CHUYÊN ĐỀ LÝ THUYẾT

CƠ SỞ KIẾN TRÚC 1

Lớp 64KD4; 64KD1;

CƠ SỞ KIẾN TRÚC

Lớp 64QH1

DIỄN HỌA TRÌNH BÀY

64QHC; 64KDNTC

CƠ SỞ THIẾT KẾ 1

64QHC; 64KDNC

LÝ THUYẾT SÁNG TÁC VÀ CƠ SỞ TẠO HÌNH KIẾN TRÚC

63QH1; 63QH2

CƠ SỞ TẠO HÌNH KIẾN TRÚC

63KD1; 63KD2

Ngôi trường nông thôn ở Brazil làm say đắm kiến trúc thế giới

Các kiến trúc sư trẻ, những người phía sau một trường học ở vùng nông thôn của Brazil, đã không hề mong đợi nhận được sự công nhận quốc tế cho công việc của mình. Mục tiêu của họ chỉ đơn giản là phục vụ những học sinh có hoàn cảnh khó khăn trong cộng đồng xa xôi ở Formoso do Araguaia, một thành phố nhỏ cách thủ đô Brasíc khoảng 500 km về phía tây bắc.

Continue reading “Ngôi trường nông thôn ở Brazil làm say đắm kiến trúc thế giới”

KIẾN TRÚC SƯ LOUIS KAHN

Kiến trúc sư Louis Kahn (1901-1973), được đánh giá là một trong số những kiến trúc sư quan trọng bậc nhất của nước Mỹ, nổi tiếng ngang hàng với KTS Frank Lloyd Wright. Hoạt động chính ở những thập niên 1950-60, ôngg thuộc thế hệ kến trúc sư tiếp nối của trào lưu Chủ nghĩa Kiến trúc hiện đại đầu thế kỷ 20. Bằng tài năng kiến trúc của mình, ông đã được trao huy chương vàng AIA năm 1971 và huy chương vàng RIBA năm 1972. Ông được ngợi ca là “Nhà tư tưởng kiến trúc”, “Nhà triết học kiến trúc”. Louis Kahn đã truyền tải vào Kiến trúc Chủ nghĩa Hiện đại một phong cách tinh tế, giàu chất thơ, ghi đậm dấu ấn cá nhân trong từng tác phẩm. Kiến trúc của ông kết nối quá khứ và hiện tại, chuyển hóa những giá trị tốt đẹp của kiến trúc cổ điển vào kiến trúc hoàn toàn hiện đại của mình.

Continue reading “KIẾN TRÚC SƯ LOUIS KAHN”

CHẤM TIẾN ĐỘ LẦN 2 – ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỢT 1 NĂM HỌC 2019-2020

Thời gian: 14h00, thứ Năm, ngày 24/10/2019

Địa điểm: Phòng 509.A1

Nội dung chấm:

  • Đăng ký phần kỹ thuật
  • Phân tích, đánh giá hiện trạng (2 điểm)
  • Phân tích ý tưởng thiết kế (3 điểm)
  • Tổng mặt bằng công trình (2 điểm)
  • Các mặt bằng công trình (3 điểm)

Yêu cầu sinh viên có mặt đúng giờ. Mang theo phiếu thông đồ án hàng tuần đến kiểm tra.

CHẤM ĐỒ ÁN TỔNG HỢP – KD60

Thời gian:13h30, thứ Tư, ngày 30/10/2019

Địa điểm và danh sách Hội đồng

Sinh viên in từ 6-8 bản, chuẩn bị bảng, que chỉ để trình chiếu, mang mô hình đi thể hiện (nếu có).

Lưu ý: Tất cả các bản vẽ của ĐATH phải có chữ ký của GVHD, nếu không sẽ không được bảo vệ.

Tiêu chí chấm:

  • Phân tích, đánh giá khu đất: 2 điểm
  • Phân tích ý tưởng kiến trúc: 1 điểm
  • Tổng mặt bằng: 1 điểm
  • Mặt bằng công trình: 2.5 điểm
  • Mặt đứng: 1 điểm
  • Mặt cắt: 0.5 điểm
  • Phối cảnh công trình: 1 điểm
  • Mô hình: 1 điểm

Khách sạn bảo tàng Antakya – Thổ Nhĩ Kì

Khách sạn nằm gần nhà thờ Saint Peter, trên núi Starius ở Antakya, được cho là nơi đặt hội thánh Kitô giáo đầu tiên. Tổng thể có 199 phòng được dựng lên trên một địa điểm phát hiện khảo cổ có từ thời cổ đại. Bảo tàng Khách sạn Antakya được xây dựng kế thừa tính bản địa, kết hợp giữa lịch sử và hiện đại.

Continue reading “Khách sạn bảo tàng Antakya – Thổ Nhĩ Kì”